Thông tin nổi bật
Dinh dưỡng cho trẻ bị rối loạn tiêu hóa
Rối loạn tiêu hóa ở trẻ em là một trong những nguyên nhân khiến trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng, chậm phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ. Vì thế, có một chế độ dinh dưỡng tốt sẽ giúp bé nhanh phục hồi sức khỏe và hỗ trợ điều trị bệnh mau khỏi. Vậy rối loạn tiêu hóa ở trẻ em nên ăn gì và kiêng gì?
Xem chi tiếtCác tin tức khác
Những thực phẩm giúp con tăng cân lành mạnh
Có một loạt yếu tố có thể dẫn đến tình trạng chậm tăng cân ở trẻ nhỏ. Nguyên nhân có thể bắt nguồn từ tình trạng sức khỏe, bao gồm các vấn đề bệnh lý có thể làm cho trẻ mệt mỏi và ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa và hấp thu thức ăn. Hãy cùng khám phá danh sách các thực phẩm hỗ trợ trẻ tăng cân một cách khỏe mạnh dưới đây!
Xem thêmChế độ dinh dưỡng giúp con yêu phát triển chiều cao trong 1000 ngày đầu đời
Trong 1000 ngày đầu đời quý báu này, việc chăm sóc và dinh dưỡng đúng cách cho trẻ sẽ thúc đẩy sự phát triển tối ưu của hệ miễn dịch và khai phá hết tiềm năng về sức khỏe và trí tuệ của trẻ trong tương lai. Việc cung cấp dinh dưỡng chính xác có thể giảm đáng kể nguy cơ tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi (giảm 20%), đồng thời nâng cao chỉ số thông minh và khả năng học hỏi của trẻ. Ngược lại, trong 1000 ngày đầu đời nếu trẻ không được chăm sóc và dinh dưỡng đúng cách, họ có thể lỡ lỡ cơ hội quan trọng để phát triển toàn diện về cả thể chất và trí tuệ. Dưới đây là một số lưu ý quan trọng mà các bậc phụ huynh nên tuân theo để giúp con phát triển chiều cao tốt:
Xem thêmNhững sai lầm khiến trẻ biếng ăn mẹ cần lưu ý
Biếng ăn, còi cọc hay suy dinh dưỡng là những từ khóa mô tả về “cơn ác mộng” của mẹ khi chăm con nhỏ. Các mẹ thương con thường nhồi nhét cho con ăn quá nhiều chất, hoặc chiều theo sở thích ăn uống của con khiến chứng biếng ăn, bệnh suy dinh dưỡng xuất hiện. Dưới đây là những sai lầm phổ biến trong cách chăm sóc khiến con chậm phát triển, còi cọc biếng ăn, mẹ hãy cùng theo dõi để chăm con hiệu quả hơn nhé!
Xem thêmDấu hiệu thai nhi phát triển tốt trong 3 tháng đầu
Ba tháng đầu được coi là thời điểm nhạy cảm nhất đối với mẹ bầu bởi cơ thể bắt đầu có những thay đổi để thích nghi dần với việc mang thai. Vậy làm thế nào để biết thai kỳ có đang khỏe mạnh. Dưới đây là những dấu hiệu thai phát triển tốt ba tháng đầu bà bầu nên nắm được.
Xem thêmBí quyết chăm sóc sức khỏe cho bà bầu khoa học nhất
Chăm sóc sức khỏe cho bà bầu là điều cần thực hiện ngay từ những ngày đầu mang thai. Trong đó chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu suốt thai kỳ cần đầy đủ dưỡng chất và đa dạng. Vậy bà bầu nên ăn gì? Bà bầu nên kiêng kỵ gì? Hãy cùng tham khảo các bí quyết trong bài viết sau nhé!
Xem thêmChăm sóc và bảo vệ sức khỏe xương khớp mỗi ngày
Một thực trạng hiện nay người mắc bệnh xương khớp ngày càng phổ biến và có xu hướng trẻ hóa nhiều hơn. Trong đó, các bệnh lý như thoái hóa khớp, loãng xương, bệnh gout, thoát vị đĩa đệm hay viêm khớp dạng thấp không chỉ gây ra đau đớn kéo dài, mà còn tăng nguy cơ tàn phế hàng đầu. Vì vậy, một khuyến nghị cấp thiết dành cho mọi người là hãy chủ động bảo vệ và chăm sóc sức khỏe xương khớp ngay từ sớm. Đây là cách giúp bạn duy trì một hệ xương linh hoạt và dẻo dai, đồng thời ngăn ngừa nhiều căn bệnh nguy hiểm.
Xem thêmCách kiểm soát đường huyết cho người không mắc bệnh tiểu đường
Duy trì cân nặng ổn định, không hút thuốc, tập thể dục thường xuyên, ưu tiên chất xơ giúp kiểm soát đường huyết ở mức cân bằng. Tăng đường huyết thường liên quan đến bệnh tiểu đường. Nhưng trong một số trường hợp, người không mắc tiểu đường cũng có thể gặp tình trạng lượng đường trong máu cao. Tăng đường huyết không do đái tháo đường thường xảy khi một người gặp chấn thương hoặc sự kiện căng thẳng, người bị kháng insulin hoặc tiền tiểu đường. Một số biện pháp dưới đây có thể giúp phòng ngừa tình trạng này.
Xem thêmVai trò của chế độ dinh dưỡng hợp lý
Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe và sự phát triển của cơ thể. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp phát triển thể chất, cải thiện sức khỏe, tăng cường hệ miễn dịch, giảm nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm như đái tháo đường, tim mạch…và kéo dài tuổi thọ. Suy dinh dưỡng hay thừa cân béo phì dưới mọi hình thức, đều đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe con người.
Xem thêmTrẻ chậm tăng cân do đâu? Mách mẹ bí quyết giúp con lên cân vù vù
Bé yêu nhà bạn không chỉ thuộc diện trẻ chậm tăng cân, thậm chí bé không tăng cân, mà còn thấp bé hơn trẻ đồng lứa dù bé ăn khá nhiều? Cùng tham khảo nguyên nhân bé 2 – 6 tuổi chậm tăng cân và bí quyết giúp bé tăng cân hiệu quả nhé.
Xem thêmCách khắc phục chứng biếng ăn sinh lý ở trẻ
Biếng ăn sinh lý là tình trạng thường gặp ở trẻ khi bước vào các giai đoạn phát triển khác nhau của cơ thể. Biếng ăn sinh lý thường diễn ra trong khoảng thời gian ngắn, ít gây nguy hiểm. Tuy nhiên nếu mẹ không theo dõi tình trạng này có thể chuyển thành biếng ăn tâm lý, khó để khắc phục.
Xem thêmKhi nào cần bổ sung kẽm cho trẻ em và phụ nữ mang thai?
Chúng ta hay nhắc tới vai trò của vitamin D3 mà ít khi quan tâm vai trò của kẽm - một vi chất rất quan trọng với cơ thể, đặc biệt là với trẻ em và phụ nữ mang thai. Vậy khi nào nên bổ sung thêm kẽm cho những đối tượng này?
Xem thêmCách cải thiện tiêu hóa cho trẻ
Hệ tiêu hoá đang trong thời gian phát triển và hoàn thiện nên các con thường hay gặp các vấn đề khi hấp thụ thức ăn. Xây dựng chế độ ăn uống khoa học là điều cần thiết nhằm cải thiện đường tiêu hoá, giúp trẻ hấp thụ toàn diện các chất dinh dưỡng từ thực phẩm.
Xem thêmTác động của vận động đến sự phát triển chiều cao của trẻ
Tập thể dục là một trong những hoạt động cần thiết đối với trẻ đặc biệt là trong giai đoạn phát triển. Các bài tập vận động như chạy, nhảy, bơi lội, yoga... đều rất tốt cho sự phát triển chiều cao của con. Vậy lợi ích cụ thể như nào hãy cùng tìm hiểu nhé!
Xem thêm