Thông tin nổi bật
Những thực phẩm người cao tuổi cần tránh để khỏe mạnh
Khi tuổi cao, hoạt động của các cơ quan trong đó có ruột và dạ dày càng suy giảm, răng cũng yếu hơn, giảm vị giác và khứu giác làm cho người cao tuổi giảm cảm giác thèm ăn, dẫn đến ăn uống kém. Việc hấp thu dưỡng chất kém, bữa ăn thiếu cân bằng khiến người cao tuổi thường xuyên đối diện với vấn đề thiếu vitamin và khoáng chất. Chế độ dinh dưỡng cân bằng sẽ giúp cho người cao tuổi tăng sức đề kháng, chống lại bệnh tật.
Xem chi tiếtCác tin tức khác
Thực phẩm chống viêm cho người cao tuổi thiếu máu cơ tim
Khi tuổi tác đã cao, thường dễ dẫn đến các vấn đề bệnh lý về tim mạch điển hình như thiếu máu cơ tim. Bởi vậy một chế độ dinh dưỡng tốt sẽ giúp cải thiện sức khỏe người cao tuổi rất nhiều, nên cần phải lưu ý.
Xem thêmHướng dẫn bổ sung canxi cho người cao tuổi đúng cách
Càng lớn tuổi thì sự lão hóa càng tăng lên, do vậy mật độ xương của người già cũng giảm dần. Để khắc phục tình trạng dễ gãy xương ở người cao tuổi cần bổ sung đầy đủ canxi qua chế độ dinh dưỡng.
Xem thêmMón ăn bài thuốc bổ dưỡng cho người cao tuổi
Đặc điểm bệnh tật ở người cao tuổi là dễ mắc, dễ tái phát, khó điều trị, khó đáp ứng và hay phải điều trị nhiều thứ bệnh cùng một lúc. Trong Đông y có những món ăn bài thuốc giúp người cao tuổi nâng cao thể trạng, chống chọi với bệnh tật.
Xem thêm9 thực phẩm tốt cho người cao tuổi giúp sống khỏe sống lâu
Ăn uống đúng cách có thể giúp giữ cho cơ thể và tâm trí người cao tuổi khỏe mạnh và kéo dài chất lượng cuộc sống. Nhưng một số người cao tuổi không nhận đủ chất dinh dưỡng trong các bữa ăn hàng ngày. Vậy người già nên ăn gì thì tốt cho sức khỏe? Để tối ưu nguồn dinh dưỡng nạp vào cho cơ thể, bạn hãy lựa chọn những loại thực phẩm tốt cho người già.
Xem thêmChế độ dinh dưỡng cho người cao tuổi
Khi chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, chế độ dinh dưỡng là một yếu tố không thể bỏ qua. Nếu biết cách cân bằng dinh dưỡng cho người cao tuổi, họ sẽ có sức khỏe tốt và tinh thần lạc quan.
Xem thêmCách kiểm soát đường huyết cho người không mắc bệnh tiểu đường
Duy trì cân nặng ổn định, không hút thuốc, tập thể dục thường xuyên, ưu tiên chất xơ giúp kiểm soát đường huyết ở mức cân bằng. Tăng đường huyết thường liên quan đến bệnh tiểu đường. Nhưng trong một số trường hợp, người không mắc tiểu đường cũng có thể gặp tình trạng lượng đường trong máu cao. Tăng đường huyết không do đái tháo đường thường xảy khi một người gặp chấn thương hoặc sự kiện căng thẳng, người bị kháng insulin hoặc tiền tiểu đường. Một số biện pháp dưới đây có thể giúp phòng ngừa tình trạng này.
Xem thêm